Cân bằng Ricardo

Cân bằng Ricardo (Ricardian equivalence) cũng còn được gọi là Định lý cân bằng Barro-Ricardo (Barro-Ricardo equivalence theorem) là một lý thuyết kinh tế cho rằng người tiêu dùng sẽ hiểu rõ giới hạn ngân sách của chính phủ, và như vậy thời điểm thay đổi thuế suất sẽ không ảnh hưởng tới thay đổi trong tiêu dùng của họ. Theo đó, Cân bằng Ricardo cho rằng việc chính phủ chi trả cho chi tiêu của mình thông qua đi vay hay tăng thuế là không khác biệt, ảnh hưởng của hai biện pháp này lên mức cầu sẽ giống hệt nhau.[1]Nguyên lý cân bằng Ricardo là một nguyên lý quan trọng trong chính sách tiền tệchính sách tài khóa.Năm 1974, Robert J. Barro đưa ra cơ sở lý thuyết cho các phán đoán của Ricardo [2](apparently in ignorance of Ricardo's earlier notion and De Viti's subsequent extensions).[1][3][4] Mô hình của Barro giả sử rằng:Dưới những giả định này, nếu chính phủ tài trợ cho thâm hụt ngân sách bằng phát hành trái phiếu, các khoản thừa kế để dành (bequests) mà các gia đình để lại cho con của họ sẽ trở nên đủ lớn để bù lại cho tăng lên của thuế sau này để trả cho các trái phiếu đó. Barro viết:Mô hình này đóng góp quan trọng cho Kinh tế học Tân Cổ điển, được xây dựng dựa trên giả thuyết về kỳ vọng hợp lý.[4]Năm 1979, Barro định nghĩa Ricardian Equivalence Theorem như sau:lưu ý rằng "[t]he Ricardian equivalence proposition được trình bày đầu tiên bởi Ricardo". Tuy nhiên bản thân Ricardo cũng chưa chắc chắn về cân bằng này.[6]